Bảng giá gia công in lụa
Ngày đăng: 05/06/2020, 04:47
Vì sao nên chọn in lụa thay cho phương pháp in offset? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên chúng ta cần so sánh những ưu – nhược điểm của cả 2 phương pháp và bảng giá gia công in lụa, từ đó có được quyết định cuối cùng phù hợp nhất.
1. Khái quát về in lụa và in offset
In lụa là một kỹ thuật in ấn đã có từ rất lâu đời, sử dụng khung in làm bằng tơ lụa. Theo đó, để tiến hành thì người thợ sẽ dùng khuôn in để định vị hình in, sau đó mực in sẽ được gạt đều cho thấm qua lưới in rồi bám lên trên bề mặt cần in. Trong khi đó, với in offset thì người ta dùng các tấm offset làm bằng cao su, cho hình ảnh có dính mực in lên đấy, rồi ép lên bề mặt vật cần in để cho ra bản in.
Hiện nay, cả 2 phương pháp in ấn này đều đang được ứng dụng rất phổ biến ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, từ in thiệp cưới, bao bì, cho tới may mặc… Tuy nhiên, mỗi phương pháp với đặc điểm kỹ thuật riêng sẽ có những ưu – nhược điểm riêng và phù hợp với từng mục đích, yêu cầu sử dụng khác biệt.
2. Ưu – nhược điểm của in lụa và in offset
* Ưu nhược điểm của in lụa:
+ Ưu điểm: Một trong những ưu điểm nổi bật của in lụa là cho phép ứng dụng trên nhiều bề mặt vật liệu khác nhau, từ giấy, vải, thủy tin, ni lông, kim loại và cả gỗ… đây cũng chính là lý do giải thích vì sao in lụa ngày nay lại là kỹ thuật in được sử dụng phổ biến nhất.
Ngoài khả năng ứng dụng linh hoạt trên nhiều bề mặt vật liệu,Vì sao nên chọn in lụa thay cho phương pháp in offset? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên chúng ta cần so sánh những ưu – nhược điểm của cả 2 phương pháp và bảng giá gia công in lụa, từ đó có được quyết định cuối cùng phù hợp nhất.còn có một ưu điểm khác được đánh giá rất cao, và được xem là yếu tố chủ chốt giúp cho phương pháp in nặng tính thủ công này vẫn rất được ưa chuộng dù ngày nay đã có nhiều phương pháp in hiện đại khác ra đời, đó chính là với phương pháp này, chúng ta sẽ không bị giới hạn màu sắc cho bản in. Nhờ ưu điểm này mà người thợ có thể cho ra nhưng bản in đầy sắc màu, thể hiện đúng ý tưởng và đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.
Tiếp đến, giá cả cũng là một trong những yếu tố giúp choVì sao nên chọn in lụa thay cho phương pháp in offset? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên chúng ta cần so sánh những ưu – nhược điểm của cả 2 phương pháp và bảng giá gia công in lụa, từ đó có được quyết định cuối cùng phù hợp nhất. được lòng nhiều doanh nghiệp và ứng dụng phổ biến đến vậy. Với mức chi phí thấp, đây là sự lựa chọn phù hợp với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù có quy mô lớn hay nhỏ, giúp tiết kiệm một cách hiệu quả.
+ Nhược điểm: Bên cạnh 3 ưu điểm nổi trội như vừa liệt kê, phương pháp in lụa vẫn còn tồn tại một số nhược điểm nhất định.
Đầu tiên phải kể đến chính là chất lượng bản in không được đẹp, không sắc nét như các phương pháp in offset hoặc in kỹ thuật số bởi quy trình tiến hành vẫn còn mang nặng các bước thủ công.
Với những đơn hàng có số lượng lớn và cần hoàn thành gấp rút thì in lụa không thể đáp ứng bởi quy trình của nó tốn rất nhiều thời gian do đòi hỏi sự tỉ mỉ và như đã nói, vẫn còn mang nặng tính thủ công.
* Ưu nhược điểm của in offset
+ Ưu điểm: So với Vì sao nên chọn in lụa thay cho phương pháp in offset? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên chúng ta cần so sánh những ưu – nhược điểm của cả 2 phương pháp và bảng giá gia công in lụa, từ đó có được quyết định cuối cùng phù hợp nhất.thì in offset là một kỹ thuật in ra đời sau và hiện đại hơn, nhưng cũng được ứng dụng khá phổ biến nhờ sở hữu những ưu điểm như:
Tạo ra các bản in với chất lượng hình ảnh sắc nét, màu in bền, lâu phai do mực in không tiếp xúc với bề mặt in mà thông qua tấm offset.
Tương tự như in lụa, kỹ thuật offset cũng cho phép ứng dụng linh hoạt trên nhiều bề mặt vật liệu khác nhau.
Tốc độ in offset nhanh chóng, cho phép hoàn thành sản phẩm trong thời gian ngắn với chi phí phải chăng.
+ Nhược điểm: Chỉ sử dụng một hệ màu nhất định nên màu sắc bản in không đa dạng.
3. Bảng giá gia công in lụa
STT |
Chủng loại |
Kiểu in |
Kích thước |
Giá |
1 |
Gia công in thiệp cưới |
In thường |
|
150 Đồng/Màu/Lần Kéo |
In thường kéo lụa ghép |
|
230 Đồng/Màu/Lần Kéo |
||
In nổi |
|
300 Đồng/Màu/Lần Kéo |
||
In nổi kéo nổi ghép |
|
500 Đồng/Màu/Lần Kéo |
||
2 |
Gia công in danh thiếp |
In thường |
|
10.000 Đồng/Hộp/Màu |
In nổi |
|
20.000 Đồng/Hộp/Màu |
||
3 |
Gia công in bao thư |
|
12x22cm |
60 Đồng/Màu |
|
18x25cm |
80 Đồng/Màu |
||
|
25x35cm |
100 Đồng/Màu |
||
4 |
Gia công in Letterhead - Giấy Carbonless |
|
|
30.000 Đồng/Ram/Màu |
5 |
Gia công Túi nylon |
|
|
45.000 Đồng/Kg/Màu |
Như vậy, với những phân tích về ưu nhược điểm so với kỹ thuật in offset như trên, bạn nên chọn in lụa nếu:
+ Số lượng bản in không nhiều
+ Thời gian không gấp rút
+ Muốn có bản in sống động với nhiều màu sắc khác nhau
+ Tiết kiệm chi phí
Để được tư vấn thêm, vui lòng liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay.
ĐT